dịch vụ mang thai hộ ở việt nam

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ X. VP HÀ NỘI: Biệt thự số 1, Lô 4E, đường Trung Yên 10B, phường Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội VP TP. HỒ CHÍ MINH: Số 21, Đường Số 7 CityLand Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, Hồ Chí Minh VP Bắc Giang: 329 Lê Lợi, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang Phone: 0833 102 102 Mua hộ hàng Thái Lan, dịch vụ chuyển tiền thanh toán Chuyển hàng từ Thái Lan về Việt Nam Dịch vụ Chuyển hàng từ Thái Lan về Việt Nam nhận mua hộ tất cả các mặt hàng Thái Lan đang được người tiêu dùng Việt ưa chuộng, đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của mọi khách hàng trên cả nước. Mặt hàng tiêu Đọc thêm Vietnam Airlines đã được vinh danh là "Hãng hàng không có dịch vụ tốt nhất dành cho golfer". Với mục đích quảng bá điểm đến du lịch golf Việt Nam trên thế giới và khuyến khích các sân golf hoàn thiện dịch vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người chơi, cuộc "Bình ZenMarket là dịch vụ mua hộ hàng nội địa Nhật của riêng bạn. Với hơn 1 triệu người dùng, ZenMarket là dịch vụ tiên phong trong lĩnh vực mua hộ hàng. Bọn mình mua hộ hàng từ người bán ở Nhật và gửi sản phẩm tới tận nhà bạn ở bất cứ đất nước nào trên thế giới. Thứ sáu, 29/07/2022 - 07:32. (Dân trí) - Pháp công nhận hộ chiếu mẫu mới của Việt Nam và cấp thị thực bình thường. Tuy nhiên, Đức không công nhận thị thực do cơ quan chức năng Pháp cấp trên hộ chiếu mới của Việt Nam. Thông báo nói trên được Đại sứ quán Pháp tại Hà Uy tín, chất lượng dịch vụ TTTM của VietinBank còn được minh chứng ở các con số nổi bật. Năm 2021, mặc dù kinh tế thế giới và Việt Nam tăng trưởng chậm lại với dịch COVID-19 diễn biến khó lường, song doanh số TTTM của VietinBank đạt mức tăng trưởng cao tới 34,2% so với 2020. TRỌN GÓI CÁCH LY 4NĐ TẠI KHÁCH SẠN TẠI TP.HCM. Nhằm mang đến sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho khách hàng là Chuyên gia nước ngoài, Việt Kiều về nước, hoặc người ở tỉnh, thành phố khác có nhu cầu CÁCH LY TẠI KHÁCH SẠN tại TP.HCM. Univiet Travel cung cấp gói dịch vụ TRỌN GÓI CÁCH LÝ TẠI KHÁCH SẠN Thông qua mạng xã hội, tháng 3/2020, anh H.Đ.M (SN 1987, trú tại quận Hai Bà Trưng) đã chủ động liên hệ với Oanh để nhờ tìm người mang thai hộ. Hai bên thống nhất giá cả là 700 triệu đồng. Tiếp đó, Oanh liên hệ với chị L (SN 1991, quê Hòa Bình) thỏa thuận giá hiến trứng, từ 30 tới 50 triệu đồng, mang thai hộ từ 270 tới 340 triệu đồng. tranadinun1987. - Đồng ý mang thai hộ chui, những người phụ nữ chấp nhận hoặc là có khoản tiền lớn thay đổi cuộc sống hoặc là mất mạng mà thậm chí người thân cũng có thể không biết. TUY NHIÊN, khao khát có con - một nhu cầu rất nhân văn của những người không may bị hiếm muộn - đang bị một số đối tượng biến tướng thành dịch vụ thương mại để kiếm tin môi giới, từ mang thai hộ đã chuyển sang đẻ mướn, đẻ thuê trong nhiều trường 1/2019, công an đã phát hiện một đường dây tổ chức mang thai hộ trái pháp luật, hoạt động xuyên quốc gia. Đây là vụ án đầu tiên liên quan đến loại tội phạm mới này bị triệt phá trên địa bàn Đối tượng có tên là Goulin, người Trung Quốc móc nối với 1 đối tượng tên Trang tại phòng khám Thiên Hòa Hà Nội để tìm người mang thai hộ thuê. Sau khi tìm được 6 người đồng ý mang thai hộ thì đưa vào Tại đây, một người do lo lắng sợ bị bán đã gọi điện cho Công an Thủ đoạn của các đối tượng là lập một trang Facebook giả tên là Mai Anh và kêu gọi các phụ nữ mang thai hộ để kiếm 4/2019, một đường dây tổ chức mang thai hộ xuyên quốc gia vừa bị phòng Cảnh sát Hình sự, Công an tỉnh Quảng Ninh triệt phá. Bước đầu xác định, 20 phụ nữ thuộc nhiều địa phương trong cả nước đã mang thai hộ trong đường dây, trong đó tập trung chủ yếu Bình Thuận, Nghệ An, Cà Mau, Đồng Tháp, Thanh Hóa. Đây là đường dây với số lượng phụ nữ mang thai hộ lớn nhất từ trước đến nay. Hiện 5 phụ nữ đang ở Trung Quốc chờ sinh. Một số người đã trở về địa phương, nhiều địa chỉ chưa xác thực. Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt khẩn cấp đối với Phạm Thị Huế sinh năm 1984, trú tại Bắc Giang và Ninh Thị Hải Yến sinh năm 1988, trú tại Hà Nội về tội "tổ chức mang thai hộ nhằm mục đích thương mại".Kể từ đầu năm 2019 tới nay, nhiều đường dây tổ chức mang thai hộ phi pháp đã bị phanh phui. Nhưng có phải tới thời điểm này, hoạt động trên mới nở rộ? Hay nhờ sự phát triển của công nghệ, hành vi này đang có điều kiện bùng phát rộng?BÙNG NỔ DỊCH VỤ MANG THAI HỘ TRÊN MẠNG XÃ HỘIQuy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo tại Việt Nam nêu rõ việc người mang thai hộ phải là người thân của vợ hoặc chồng. Quy định này nhằm kiểm soát việc mang thai hộ vì mục đích thương mại. Tuy nhiên, theo điều tra của phóng viên VTV, một số bệnh viện, cơ sở y tế tư nhân đã bỏ qua quy định pháp lý trên. Những cơ sở này không được Bộ Y tế cho phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ. Từ đây, dịch vụ đẻ thuê, đẻ mướn được hình những vậy, trên thực tế, thị trường này đang ngày càng sôi động ngoài sự kiểm soát của pháp luật. Hàng loạt đường dây mang thai hộ âm thầm hoạt động. Chỉ cần ở đâu có nhu cầu, các đối tượng môi giới sẽ bằng cách nào đó luôn luôn sẵn sàng cung với một tài khoản Facebook là dễ dàng thâm nhập vào thị trường mua bán trứng và mang thai hộ. Chỉ cần một bài đăng "muốn mang thai hộ, bán trứng", ngay lập tức, các môi giới sẽ nhảy vào. Điều kiện cần đối với người bán trứng là những cô gái trẻ từ 20 đến 25 tuổi, còn mang thai hộ thì dưới 35 cò môi giới của dịch vụ mang thai hộ được ví như những vòi bạch tuộc vươn dài từ mạng xã hội ra đời thực. Mỗi đường dây thường có nhiều môi giới đảm nhiệm từng công việc. Sau những thỏa thuận ban đầu, có đối tượng môi giới tổ chức những buổi gặp gỡ cho người muốn mang thai hộ với các gia đình. Chính xác hơn, đây giống như cuộc lựa chọn - xem mặt, xem tính cách, kiểm tra sức khỏe rồi quyết định. Tất cả cùng mong muốn giữ bí mật mọi thông tin về cá nhân và quá trình mang thai. Những phụ nữ đang cần tiền, đã ly hôn được đối tượng môi giới hướng tới để dụ dỗ, lôi đường dây mang thai hộ xuyên quốc gia, sau khi có người đồng ý, các đối tượng liên lạc nhà xe đưa phụ nữ về các khu vực biên giới, chờ đưa sang nước ngoài. Điều kiện mang thai hộ rất dễ, chỉ cần gửi ảnh, chứng minh thư hoặc hộ chiếu là lên vai người có thể mang thai hộ, phóng viên VTV được nhóm môi giới hẹn đi cùng một phụ nữ khác tại Thanh Hóa. Quá trình di chuyển, môi giới thường xuyên yêu cầu chụp ảnh và gọi điện theo dõi hành trình. Điểm đến là bến xe gần cửa khẩu Hữu Nghị, Lạng Sơn. Tại đây, mắt xích đầu tiên trong đường dây xuất hiện đó là một người địa phương, thường xuyên đón và đưa phụ nữ sang Trung Quốc mang thai hộ theo con đường mòn ven ranh giới 2 quốc gia, bên kia tường rào có một người phụ nữ đã đợi sẵn. Lấy lý do bỏ quên va li và đau bụng, phóng viên trong vai người mang thai hộ đã xin quay về. Dù không được nhóm đối tượng đồng ý nhưng phóng viên đã nhanh chóng xin đi nhờ xe ra khỏi khu vực trạng mượn mạng xã hội để giao dịch, quảng cáo dịch vụ mang thai hộ đến nay chưa có con số thống kê chính thức bao nhiêu phụ nữ đã tham gia, nhưng 200 - 300 triệu đồng là một số tiền không nhỏ và sức hấp dẫn của nó đang hình thành nên một thị trường mang thai hộ bất hợp ghi nhận tại Trung Quốc, ngôi nhà 6 tầng là nơi nuôi những người mang thai hộ. Họ gọi đây là công việc cho thuê tử cung. Những phụ nữ đẻ thuê không hợp đồng, không cam kết, không giấy tờ, không được pháp luật nước bạn bảo vệ. Thậm chí, có những phụ nữ đã bị ép quan hệ trực tiếp để có tin duy nhất của những người phụ nữ này là các tài khoản Zalo, Facebook, trong khi môi giới thì sử dụng vô số tài khoản chia sẻ từ chính những người phụ nữ đồng ý mang thai hộ, một trong những nguyên nhân khiến họ quyết định tham gia hoạt động này là bởi muốn có tiền, có cơ hội thay đổi cuộc sống hiện tại của bản thân, dù biết rằng việc mang thai hộ có thể mang tới cho bản thân cũng như đứa trẻ nhiều nguy hiểm."Đối với sự tồn tại của những đường dây này, khi căn cứ vào luật pháp, mang thai hộ với mục đích thương mại thì những người tổ chức hoạt động này có thể bị xử phạt tối đa 5 năm tù, nên những đường dây chính là tồn tại của các băng nhóm tội phạm, cần xử lý triệt để. Những người mang thai hộ đi lén lút ra nước ngoài, họ không được bảo vệ về y tế nên rất nguy hiểm tới tính mạng, chưa nói tới việc họ đã tiếp tay cho hành vi phạm tội của các tổ chức mang thai hộ"."Hơn nữa, bản thân họ cũng có thể trở thành nạn nhân của những vụ buôn bán người, bởi khi ra nước ngoài, sau khi đẻ xong thì có thể bị bán. Cuối cùng, đối với đứa trẻ sau khi được sinh ra thì việc nó có thể được nhận làm con nuôi thì chưa thể biết chính xác. Quyền của đứa trẻ sẽ không được đảm bảo", Thượng tá Đinh Văn Trình - Phó Trưởng phòng Phòng chống tội phạm mua bán người, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an – cho người mang thai hộ đều giấu gia đình, nên việc tìm kiếm hỗ trợ nạn nhân trong các đường dây mang thai hộ xuyên quốc gia rất khó khăn. Hầu hết các đường dây gần đầy đều do có người bỏ trốn về nước và tố cáo. Theo Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, nhiều phụ nữ mang thai hộ đã nói với gia đình là họ đi xuất khẩu lao động. Và khi họ gặp rủi ro, không trở về các gia đình vẫn nghĩ họ đang đi xuất khẩu lao HÀNH TRÌNH TÌM NGƯỜI MANG THAI HỘ GIAN NAN VÀ CẦN CẢ... SỰ MAY MẮNViệc bắt những đường dây mang thai hộ có yếu tố nước ngoài cho thấy đang có một thị trường ngầm, làm dịch vụ mang thai hộ chui. Với sự phát triển của mạng xã hội, thị trường này càng khó kiểm soát. Những phụ nữ cần tiền là đối tượng để những đường dây này nhắm đến. Thế nhưng, những khách hàng của họ là ai? Chỉ là những cặp vợ chồng khao khát có con nhưng không thể, dù đã can thiệp các giải pháp y tế khác?Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cho phép mang thai hộ với mục đích nhân đạo. Quy định rõ ràng với các điều mục cụ thể, nhưng thực tế vẫn có không ít người loay hoay, không biết phải làm thế nào, vì hành trình tìm người mang thai hộ rất khó khăn, nhất là việc tìm và chứng minh người mang thai hộ mang tính hợp sẻ cùng phóng viên, một cặp vợ chồng hiếm muộn cho biết 21 loại văn bản là những loại giấy tờ mà họ muốn tìm người mang thai hộ phải chuẩn bị. Sống tại Hà Nội, là những cán bộ Nhà nước và rất thông thạo thủ tục hành chính, nhưng họ cũng mất gần 1 tháng để hoàn thành hồ sơ. Đó là chưa kể tới những bộ hồ sơ của họ sau 6 lần làm các phương pháp hỗ trợ sinh sản không thành công."Mỗi lần thấy vợ đau đớn như vậy mình không kìm long được. Thực ra mình có động viên vợ tìm cách nhờ người nhưng vợ lại mong muốn trực tiếp sinh nở. Cũng hiểu giới hạn của mình, việc này kéo dài thì ngoài chuyện tinh thần, thể chất thì còn là vấn đề kinh tế nữa, nó rất tốn kém... Trong trường hợp trời chưa thương mình thì mình đành chờ đợi cơ hội tiếp theo", thành viên gia đình đã thực hiện hồ sơ mang thai hộ cho đắc dĩ, các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn mới phải tìm cách có con bằng hình thức mang thai hộ, bởi thực lòng ai cũng muốn được thực hiện thiên chức của người mẹ, mang nặng đẻ đau. Hầu như họ đều phải chịu những ảnh hưởng tâm lý, nhất là với trường hợp phải qua nhiều lần thất 4 năm, một gia đình hiếm muộn đã rời Hà Nội vào sinh sống. Căn phòng nhỏ là nơi vợ chồng chị tá túc trong thời gian điều trị bệnh. Theo chỉ định của bác sĩ, vợ chồng này phải tìm người mang thai hộ. Sau đó, anh chị đã tìm được người bà con bên chồng và người này cũng đồng ý giúp. Tuy nhiên, khi làm thủ tục bệnh viện thông báo người mang thai hộ không "cùng hàng" mà là "cháu" của chị, theo quy định pháp luật sẽ không một trường hợp bệnh nhân khác từ Quảng Ngãi vào Ngay khi vừa có Nghị định 10/2015 cho phép mang thai hộ, chị rất mừng. Thế nhưng chị rất ngỡ ngàng khi bị từ chối vì người này là "cô", cũng không "cùng hàng" với chị. Chị bị từ chối điều trị mang thai tìm được người mang thai hộ, một câu hỏi khác đặt ra là trong quá trình mang thai, người mang thai hộ nảy sinh tình cảm với thai nhi thì sao? Có thể lắm! Sau 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, vậy họ có được công nhận là mẹ đứa trẻ không?Những niềm hy vọng có con lần lượt bị dập tắt bởi vướng quy định, bởi khúc mắc, nghi vấn... Vì vậy, đã có nhiều người tìm đến bước đường cùng là thuê người mang thai hộ, bất chấp những nguy hiểm chờ họ phía GỠ VƯỚNG MẮC THỰC HIỆN MANG THAI HỘViệc mang thai hộ chui gây ra rất nhiều rủi ro cho cả 2 phía, người nhờ mang thai hộ và người được nhờ. Và người được hưởng lợi duy nhất đó là những người môi giới, những người tổ chức dắt mối mang thai hộ. Để hạn chế những rủi ro và những hậu quả phức tạp khó lường này, theo góp ý của nhiều chuyên gia, quy định đối tượng được nhờ mang thai hộ phải mở rộng hơn Luật sư Nguyễn Văn Hậu, gốc của vấn đề này nằm ở việc hiện nay pháp luật quy định khá "giới hạn" bó hẹp những trường hợp được mang thai hộ. Cụ thể, quy định người được nhờ mang thai hộ phải là người thân thích "cùng hàng" của vợ hoặc chồng. Quy định này rất khó cho các cặp vợ chồng hiếm những vướng mắc trên, Chi hội Luật gia Bệnh viện Từ Dũ đã gửi văn bản đề nghị Bộ Y tế sớm bổ sung quy định, mở rộng đối tượng cho phép mang thai hộ, giúp các gia đình hiếm muộn tìm được niềm vui con cái một cách an toàn và đúng các quy định pháp thai hộ là một quy định với mục đích nhân văn, giúp mang tới niềm hạnh phúc lớn lao cho nhiều gia đình hiếm muộn, giúp nhiều người thực hiện được mơ ước trở thành cha mẹ. Tuy nhiên, hành động đó sẽ không còn là đúng nữa khi nó trái pháp luật, bởi cả bên mang thai hộ và bên nhờ người mang thai hộ đều phải đối mặt với những nguy hiểm. Kẻ được lợi ở đây chỉ là môi giới, những người tổ chức dắt mối mang KIỆN ĐỂ ĐƯỢC MANG THAI HỘLuật hôn nhân và gia đình 2014 quy định Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây- Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;- Vợ chồng đang không có con chung;- Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây- Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;- Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;- Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;- Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;- Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm đó, vợ chồng phải đáp ứng tất cả các điều kiện trên thì mới có thể được xem xét mang thai chỉ 4 bệnh viện ở Việt Nam được Bộ Y tế cho phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ gồm Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Mỹ Đức cơ sở y tế tư nhân duy nhất được thực hiện kỹ thuật manh thai hộ. Bài viết Nguyễn Ngân - TH Các trường hợp vi phạm việc mang thai hộNhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngành y tế, hình thức mang thai hộ được ra đời và được pháp luật ghi nhận. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được áp dụng đối với các cặp vợ chồng không thể sinh con và có thể nhờ người khác mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tuy nhiên, không phải ai cũng tuân thủ các quy định của việc mang thai hộ, trên thực tế có rất nhiều trường hợp đã vi phạm về việc mang thai hộ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Quý bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây của CỨ PHÁP LÝLuật hôn nhân và gia đình 2014NỘI DUNG TƯ VẤN1. Mang thai hộ là gì?Mang thai hộ là việc một người phụ nữ mang thai và sinh con thay cho người Luật hôn nhân và gia đình hiện hành thì có 02 hình thức mang thai hộ– Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con khoản 22 điều 3Luật hôn nhân và gia đình 2014– Mang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác khoản 23 điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014Như vậy, Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại điểm g khoản 2 điều 5 và xử phạt đối với hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại điều 187 BLHS 2015 Tội tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại 2. Các trường hợp vi phạm việc mang thai hộViệc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được pháp luật cho phép và công nhận tuy nhiên một số trường hợp bị nghiêm cấm cụ thể Trường hợp 1 Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi; sinh sản vô tính Điểm g Khoản 2 điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014+ Mang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác Khoản 23 Đ3 Luật hôn nhân và gia đình 2014.+ Lựa chọn giới tính thai nhi bao gồm các hành vi chẩn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi bằng các biện pháp xác định qua triệu chứng, bắt mạch; xét nghiệm máu, gen, nước ối, tế bào; siêu âm,..loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính bằng các biện pháp phá thai, cung cấp, sử dụng các loại hóa chất, thuốc và các biện pháp khác. Hành vi này vi phạm quy định tại Điều 10 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh dân số 2003+ Sinh sản vô tính là phương pháp sinh sản đơn không thông qua thụ tinh không phân biệt giới tính. Bằng phương pháp này, các cá thể có thể được tạo ra từ một tế bào lấy từ nguyên bản. Bằng việc tạo ra hàng loạt các phiên bản khác nhau từ các tế bào của nguyên bản mà không phụ thuộc vào giới tính của nguyên bản, người ta gọi là nhân bản vô tính Cừu Dolly là kết quả đầu tiên của nhân bản vô tính được tạo ra ngày 5/7/1996 tại Anh. Không chỉ Việt Nam mà pháp luật nhiều nước cấm sinh sản vô tính người Mỹ , Trung Quốc, Tây Ban Nha,.. Người ta cho rằng, việc sinh sản vô tính ở người có thể đặt xã hội trước những thảm họa khôn lường, nhiều người coi sinh sản vô tính người là tội ác chống lại loài hợp 2 Vi phạm pháp luật về điều kiện đáp ứng việc mang thai hộĐó là trường hợp một bên hoặc các bên tham gia không được nhờ mang thai hộ người nhờ mang thai hộ không phải là các cặp vợ chồng vô sinh, hoặc họ là các cặp vợ chồng vô sinh tại thời điểm mang thai hộ nhưng trước đó đã có con chung, hoặc 2 người vẫn có khả năng áp dụng các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để có con hoặc là người không được phép tiến hành mang thai hộ không là người thân thích họ hàng, chưa từng mang thai và sinh con hoặc đã mang thai hộ trước đó, hay người phụ nữ mang thai hộ đang tồn tại quan hệ hôn nhân nhưng không có sự đồng ý của người chồngTrường hợp 3 Chủ thể tham gia có sự vi phạm về quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định tại điều 97 quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ và Điều 98 quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo Luật hôn nhân và gia đình có thể là trường hợp một bên từ chối nhận hoặc giao con khi trẻ được sinh ra hoặc bên nhờ mang thai hộ không hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ sinh Thực trạng các trường hợp vi phạm pháp luật về việc mang thai hộ ở Việt NamThứ nhất , mang thai hộ nhưng trái với mục đích nhân đạo Quy định về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo tại Việt Nam nêu rõ việc người mang thai hộ phải là người thân của vợ hoặc chồng. Quy định này nhằm kiểm soát việc mang thai hộ vì mục đích thương mại. Hiện nay, có 5 bệnh viện trên cả nước được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo gồm Bệnh viện Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Mỹ Đức, Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Trung ương Huế nhưng mà lại rất ít các đôi vợ chồng đến các đơn vị này làm thủ tục nhờ mang thai hộ do quá trình khám sức khoẻ, thủ tục lằng nhằng, mất thời gian khiến nhiều người lựa chọn hình thức khác trái pháp luật. Hàng loạt đường dây mang thai hộ âm thầm hoạt động. Trên các trang mạng, các diễn đàn mạng xã hội luôn xuất hiện các quảng cáo dịch vụ đẻ thuê mà không thông qua bất kỳ cơ quan, tổ chức y tế nào . Do đó mà dẫn đến tình trạng đẻ thuê chui làm mất đi tính nhân văn của việc mang thai hai, Tình trạng mang thai hộ không đảm bảo đúng các điều kiện mà pháp luật quy định Chẳng hạn như điều kiện cần đối với người mang thai hộ là dưới 35 tuổi độ tuổi phù hợp cho việc sinh con . Nhưng hiện nay dù chưa đủ điều kiện về tuổi, quá số tuổi ,..vẫn thực hiện mang thai hộ mà không có sự xác nhận của các tổ chức y tế. Ngoài ra các điều kiện về sức khoẻ , tâm lý của người mang thai hộ cũng không được bảo đảm hay kiểm tra đúng trình tự , thủ tục y tế mà pháp luật đã quy ba, tình trạng nhiều thoả thuận mang thai hộ hoàn toàn không rõ ràng, không đúng trình tự, sai phạm về quy định điều khoản theo pháp luật quy định… dẫn đến tình trạng cả người nhờ mang thai hộ và người được nhờ đều mâu thuẫn về lợi ích như thiếu các điều khoản về hậu quả pháp lý sau khi mang thai hộ, quyền và nghĩa vụ các bên , trách nhiệm khi có các sai phạm trong hợp đồng… từ đó xảy ra các tình trạng người mang thai sau khi sinh không trả lại con cho người thuê dù đã nhận hết tiền , hoặc có hành vi doạ nạt vòi vĩnh đòi thêm tiền từ người mang thai hộ .Trên đây là tư vấn của Phamlaw về các trường hợp vi phạm việc mang thai hộ. Nếu bạn có những thắc mắc cần hỗ trợ và giải đáp tư vấn pháp luật, vui lòng kết nối tổng đài 19006284 của chúng tôi. Để được hỗ trợ dịch vụ, Quý khách vui lòng kết nối số hotline 097 393 8866 hoặc 091 611 0508. Mang thai hộ ở Việt Nam không còn là một vấn đề xa lạ với các cặp vợ chồng khó khăn trong việc có con. Nhưng để thực sự làm được điều này, vợ chồng cần có hiểu biết nhất định về các vấn đề sau Mang thai hộ ở Việt Nam – những hiểu biết nền tảng Điều kiện mang thai hộ ở Việt Nam Thủ tục mang thai hộ ở Việt Nam Mang thai hộ là gì và liệu có hợp pháp tại Việt Nam hay không, chính là thắc mắc của nhiều cặp vợ chồng hiện nay. Trước khi có Luật hôn nhân và gia đình sửa đổi, khái niệm “mang thai hộ” dễ bị nhầm lẫn với khái niệm “đẻ thuê” nhưng việc nhầm lẫn này có thể gây ra một số hậu quả tai hại. Trên thực tế, pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi “đẻ thuê” tức là khi người chồng quan hệ trực tiếp với một người phụ nữ không phải vợ đến khi người phụ nữ này có thai và sinh con. Việc này vô hình trung “cổ vũ” cho lối sống “đa thê” của đàn ông nên không được khuyến khích. Khái niệm “mang thai hộ” hiện tại được hiểu theo hai hình thức Xem thêm Muốn học bí quyết dạy con? Hãy theo dõi ngay 3 mẹ vừa trẻ đẹp vừa siêu giỏi này 1. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Là khi một người phụ nữ tự nguyện giúp mang thai cho cặp vợ chồng hiếm muộn. Khuyến khích áp dụng biện pháp lấy tinh trùng của người chồng và noãn của người vợ, thụ tinh trong ống nghiệm sau đó cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyên giúp đỡ. 2. Mang thai hộ vì lợi ích vật chất Là khi người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và hưởng lợi từ “giao dịch” đó. Với hai hình thức trên, Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cấm hình thức còn lại. Mang thai hộ với lợi ích thương mại là bất hợp pháp ở Việt Nam Điều kiện mang thai hộ ở Việt Nam Luật mang thai hộ ở Việt Nam chỉ rõ điều kiện để mang thai hộ và điều kiện để bệnh viện thực hiện quá trình mang thai hộ như sau 1. Điều kiện để mang thai hộ Điều 95 Luật HN&GĐ quy định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ phải đáp ứng các điều kiện sau Với vợ chồng người nhờ mang thai hộ – Vợ chồng đang không có con chung với nhau; – Người vợ được xác nhận y tế về việc không thể mang thai và sinh con thậm chí khi đã áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; – Vợ chồng đã được tư vấn tâm lý và cả pháp lý trước khi có quyết định chắc chắn muốn thực hiện mang thai hộ. Nguồn Sức khoẻ và đời sống Với người mang thai hộ – Là thân nhân cùng hàng trong gia đình của bên vợ hoặc bên chồng. – Là người đã từng sinh con – Người ở độ tuổi thích hợp cho việc sinh con với sức khoẻ ổn định được xác nhận y tế. – Có sự đồng ý bằng văn bản của chồng người mang thai hộ nếu có – Người này chỉ được mang thai hộ 1 lần duy nhất. 2. Điều kiện để bệnh viện được phép thực hiện mang thai hộ Khoản 3 Điều 1 Nghị định số 98/2016/NĐ-CP cho phép các bệnh viện Phụ sản Trung ương, Đa khoa Trung ương Huế, Từ Dũ TP. Hồ Chí Minh… được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo với các điều kiện – Bệnh viện hoặc đội ngũ y bác sĩ thực hiện phải có ít nhất 02 năm kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm kể từ ngày được Bộ Y tế cho phép; – Tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm. Xem thêm Thủ tục mang thai hộ ở Việt Nam Việc mang thai hộ ở Việt Nam đòi hỏi người muốn thực hiện phải chuẩn bị đầy đủ các loại hồ sơ sau 1. Đơn xin thực hiện việc mang thai hộ 2. Đơn xác nhận việc vợ chồng chưa có con chung 3. Giấy tờ xác nhận thể trạng không phù hợp hoặc khó mang thai của người vợ ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; 4. Giấy cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo của người được nhờ mang thai 5. Hồ sơ cam đoan của người mang thai hộ chưa từng mang thai theo hình thức này trước đây; 6. Hồ sơ xác nhận y tế về sức khoẻ và khả năng nhận phôi và mang thai của người được nhờ mang thai hộ 7. Giấy xác nhận của chồng người mang thai hộ về việc đồng ý cho mang thai hộ. Người mang thai hộ phải là người thân của vợ hoặc chồng và hoàn toàn tự nguyện Nguồn Bệnh viện Hồng Ngọc Ngoài ra, cả hai bên còn phải cung cấp các giấy tờ sau 8. Hồ sơ chứng minh mối quan hệ thân thích cùng hàng trong gia phả 9. Giấy xác nhận vợ chồng đã nhận được tư vấn về y tế từ cơ sở uy tín 10. Đơn xác nhận vợ chồng đã tiếp nhận tư vấn tâm lý của người có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên; 11. Xác nhận vợ chồng đã tiếp nhận tư vấn pháp luật của luật sư hoặc luật gia hoặc người trợ giúp pháp lý; 12. Văn bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ. Xem thêm Thai 33 tuần – Mẹ bầu và những thay đổi rõ rệt! Hướng dẫn làm giấy khai sinh cho bé – Cập nhật mới nhất theo Luật Hộ Tịch Quan hệ sau sinh 2 tháng có thai không và những điều chị em cần lưu ý Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay! Xin chào Luật sư X. Tôi biết rằng hiện nay pháp luật cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Vậy điều kiện để mang thai hộ là gì? Thủ tục thực hiện mang thai họ như thế nào? Và thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam hiện nay ra sao? Mong được Luật sư giải đáp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Luật sư X. Tại bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích tới bạn đọc. Căn cứ pháp lý Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Mang thai hộ là gì? Mang thai hộ theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014 bao gồm mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và mang thai hộ vì mục đích thương mại. – Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con. – Mang thai hộ vì mục đích thương mại là việc một người phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác. Con sinh ra nhờ mang thai hộ là con của ai? Đây là một trong những vấn đề thường gây tranh cãi hiện nay. Theo quy định tại Luật HN&GĐ thì việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được thực hiện bằng cách – Lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm; – Cấy vào tử cung của người phụ nữ mang thai hộ để người này mang thai và sinh con. Do đó, về mặt sinh học, có thể khẳng định người con sinh ra là con của cặp vợ chồng mang thai hộ, được tạo ra từ noãn và tinh trùng của cặp vợ chồng này. Đồng thời, về mặt pháp lý, Điều 94 Luật HN&GĐ nêu rõ Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra Như vậy, có thể khẳng định, khi đứa trẻ được sinh ra thì đây chính là con của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ. Thủ tục mang thai hộ hiện hành. Điều kiện để mang thai hộ Theo quy định tại Điều 95 Luật HN&GĐ, để được mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cả người mang thai hộ và người nhờ mang thai hộ đều phải đáp ứng những điều kiện nhất định. Cụ thể Người nhờ mang thai hộ – Vợ chồng đang không có con chung; – Có xác nhận của tổ chức y tế về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi đã áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; – Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý. Thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam hiện nay Người mang thai hộ – Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; – Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ 01 lần; – Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế về khả năng mang thai hộ. Nếu có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng… Đặc biệt Việc mang thai hộ phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và lập thành văn bản. Điều kiện để bệnh viện được phép thực hiện mang thai hộ Theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 98/2016/NĐ-CP, các bệnh viện như Phụ sản Trung ương, Đa khoa Trung ương Huế, Từ Dũ TP. Hồ Chí Minh… được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Ngoài ra, các bệnh viện khác phải đáp ứng yêu cầu – Có ít nhất 02 năm kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm kể từ ngày được Bộ Y tế cho phép; – Tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1000 chu kỳ mỗi năm trong 02 năm. Hồ sơ cần chuẩn bị Để nhờ mang thai hộ thì cần phải chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ, giấy tờ sau Vợ chồng nhờ mang thai hộ – Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ; – Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng; – Bản xác nhận người vợ có bệnh lý, mang thai thì sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai, sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; Người phụ nữ mang thai hộ – Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; – Bản cam đoan của người mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào; – Bản xác nhận về khả năng mang thai, đáp ứng quy định đối với người nhận phôi và đã từng sinh con; – Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng về việc đồng ý cho mang thai hộ. Ngoài ra, cả hai bên còn phải cung cấp các giấy tờ sau – Hồ sơ, giấy tờ chứng minh mối quan hệ thân thích cùng hàng; – Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa; – Bản xác nhận nội dung tư vấn về tâm lý của người có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên; – Bản xác nhận nội dung tư vấn về pháp luật của luật sư hoặc luật gia hoặc người trợ giúp pháp lý; – Bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ. Các bước tiến hành Bước 1 Cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đến cơ sở khám chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật này. Bước 2 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ sở được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải có kế hoạch điều trị để thực hiện kỹ thuật mang thai hộ. Trong trường hợp không thực hiện được thì phải trả lời bằng văn bản, đồng thời nêu rõ lý do. Thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam hiện nay. Quy luật bất biến của thị trường là có cầu sẽ có cung. Và thực tế nhu cầu “đẻ thuê – mang thai hộ” là có thật và ngày càng khá phổ biến, công khai hơn. Mặc dù chưa có số liệu điều tra chính thức nào về số cặp vợ chồng có nguyện vọng nhờ mang thai hộ nhưng nếu lên Internet và gõ từ “dịch vụ đẻ thuê” thì sẽ thấy hàng loạt các trang dịch vụ đăng tải với nhiều gói dịch vụ “mời gọi” khách hàng. Nhu cầu mang thai hộ là có thật, pháp luật cho phép mang thai hộ nhưng kèm theo đó là quá nhiều quy định rằng buộc, khắt khe dẫn đến tình trạng ai có nhu cầu bằng cách này hay cách khác vẫn phải “lách luật”. Các bệnh viện không được cấp phép duyệt hồ sơ mang thai hộ thì sẽ làm “giả” các giấy chứng nhận với mức giá cắt cổ; hoặc những người có nhu cầu sẽ sang nước ngoài để thực hiện mang thai hộ, vừa tốn kém, vừa thất thoát tiền tệ. Hay tình trạng “cò” mồi dẫn người “đẻ thuê” vẫn diễn ra “chui” với mức giá lên đến cả gần tỉ đồng. Quyền và lợi ích của người mang thai hộ, người nhờ mang thai hay đứa trẻ sau này cũng không được bảo đảm. Tại Việt Nam, Luật hôn nhân gia đình 2014 cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại, giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Mang thai hộ bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con. Pháp luật không cho phép mang thai hộ vì mục đích thương mại, được định nghĩa là một phụ nữ mang thai cho người khác bằng việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để được hưởng lợi về kinh tế hoặc lợi ích khác. Pháp luật quy định việc mang thai hộ phải được thông qua bản thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ và người mang thai hộ trên cơ sở cùng tự nguyện. Họ cam kết người mang thai hộ khi sinh con thì đứa bé là của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ. Đứa bé được bàn giao cho vợ chồng nhờ mang thai hộ ngay khi sinh ra để đi làm giấy khai sinh. Về cả pháp lý lẫn sinh học, đứa bé là con của người nhờ mang thai hộ, chứ không phải của người mang thai hộ. Tiến sĩ Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, nhấn mạnh mang thai hộ có những quy định rất chặt chẽ, mục đích kiểm soát việc mang thai hộ, ngăn chặn vấn đề thương mại hóa. Mời bạn xem thêm bài viết Lỗi lấn làn đè vạch bị phạt bao nhiêu tiền năm 2022?Giá đất tái định cư được tính như thế nào?Bài thu hoạch cảm tình đảng 2015Quy định pháp luật về giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán Thông tin liên hệ Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Thực trạng mang thai hộ ở Việt Nam hiện nay”. Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan như điều kiện cấp phép bay flycam, thủ tục tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp, hợp pháp hóa lãnh sự ở hà nội, dịch vụ luật sư thành lập công ty trọn gói giá rẻ… Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp. Liên hệ hotline FaceBook luatsuxYoutube Câu hỏi thường gặp Các khoản chi phí cần phải trả khi nhờ mang thai hộ?Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 32/2016/TT-BYT, các chi phí bắt buộc bên nhờ mang thai hộ phải chi trả gồm– Chi phí đi lại;– Chi phí liên quan đến y tế Thực hiện dịch vụ tư vấn, khám chữa bệnh; các loại thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất…– Chi phí dinh dưỡng để bảo đảm sức khỏe cho người mang thai hộ, chi phí vật dụng chăm sóc vệ sinh cá nhân trước, trong và sau sinh cho người mang thai hộ theo thỏa thuận…Những chi phí này theo thỏa thuận của các bên hoặc theo hóa đơn nếu có hoặc giấy biên nhận. Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại như thế nào?Theo Điều 60 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định– Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng đối với hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại.– Người vi phạm còn có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm. Truy cứu trách nhiệm hình sự liên quan đến mang thai hộ vì mục đích thương mại như thế nào?Điều 187 Bộ luật Hình sự quy định– Người nào tổ chức mang thai hộ vì mục đích thương mại, thì bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.– Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm+ Đối với 02 người trở lên;+ Phạm tội 02 lần trở lên;+ Lợi dụng danh nghĩa của cơ quan, tổ chức;+ Tái phạm nguy cạnh đó, người phạm tội còn có thể bị áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.